-
Thông tin chuyên đề
Tình hình chính trị, an ninh Đông Á hiện nay: Cơ hội, thách thức đối với vai trò trung tâm của ASEAN
Bước sang thập niên thứ 3 của thế kỷ XXI, khu vực Đông Á tiếp tục thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế, khi môi trường chính trị, an ninh có nhiều xáo trộn lớn do chịu tác động từ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), Toàn cầu hóa và nhất là từ cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. -
Thông tin chuyên đề
Chất lượng lao động ở Việt Nam: Thực trạng và đề xuất, kiến nghị một số giải pháp
Thực tế trên thế giới ngày nay, lao động là yếu tố quyết định đến sự thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia - dân tộc, trong đó trình độ phát triển của lực lượng lao động là thước đo chủ yếu đánh giá mức độ tiến bộ xã hội, công bằng và phát triển bền vững. Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030, Việt Nam khẳng định: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh thời đại”. -
Thông tin chuyên đề
Những chuyển động trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Nga thời gian gần đây và đối sách của Việt Nam
Mỹ, Trung Quốc, Nga là ba chủ thể lớn có tầm ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ nhất đến cục diện và sự phát triển của thế giới. Bằng cách tận dụng các thế mạnh bổ sung về kinh tế, an ninh và chính trị, trong thời gian qua Trung Quốc và Nga ngày càng gắn kết chặt chẽ với nhau để đối phó với Mỹ và phương Tây, hướng tới việc định hình lại trật tự thế giới. -
Thông tin chuyên đề
Sự phát triển lý luận về đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong 40 năm Đổi mới
Dân tộc Việt Nam từ khi lập nước đã phải vừa dựng nước vừa giữ nước. Ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường là động lực mạnh mẽ nhất trong lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) trở thành đảng cầm quyền. -
Thông tin chuyên đề
Một số nội dung lớn tại các diễn đàn đa phương quốc tế, khu vực trong thời gian gần đây và hàm ý đối với Việt Nam
Từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều diễn đàn đa phương quốc tế, khu vực đã diễn ra với quy mô mở rộng, chủ đề đa dạng, góc nhìn đa chiều. Đây là sự tiếp nối xu thế bán chính thức hóa các diễn đàn đối thoại, hợp tác trong nhiều năm qua, nhằm bổ trợ cho ngoại giao chính thức, xây dựng thương hiệu diễn đàn quốc gia, nâng cao vị thế quốc tế, tạo sự đồng thuận và tìm ý tưởng, giải pháp cho nhiều vấn đề chiến lược, an ninh truyền thống cũng như an ninh phi truyền thống hiện nay. -
Thông tin chuyên đề
Một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam đối với “Sáng kiến Văn minh toàn cầu” của Trung Quốc và quan hệ Việt - Trung trong thời gian tới
“Sáng kiến Văn minh toàn cầu” là một trong 4 sáng kiến của Trung Quốc đưa ra trong vòng 5 năm trở lại đây thu hút được sự quan tâm lớn của dư luận quốc tế . Đây là sáng kiến mới nhất, được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nêu ra tại Hội nghị Cấp cao Đối thoại với các Đảng Chính trị thế giới vào ngày 15/3/2023 tại Bắc Kinh. -
Thông tin chuyên đề
Giải pháp phòng, chống các hoạt động xuyên tạc, thù địch trên không gian mạng
Không gian mạng là mạng lưới kết nối toàn cầu của các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm internet, hệ thống máy tính, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, đó là môi trường đặc biệt mà con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. -
Thông tin chuyên đề
Dự báo bối cảnh mới tác động đến nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới của Đảng
Để ứng phó kịp thời với những tác động từ bối cảnh mới, Việt Nam cần kiên trì bảo vệ và không ngừng bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đó là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; kiên định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, coi đó là những điều kiện tiên quyết, cốt yếu để công cuộc đổi mới giữ được định hướng xã hội chủ nghĩa và đi đến thành công. -
Thông tin chuyên đề
Một số nét về tình hình thế giới nổi bật 6 tháng đầu năm, dự báo tình hình 6 tháng cuối năm 2024
Nửa đầu năm 2024, đa cực vẫn là một trong những đặc điểm chính của môi trường địa chính trị, trong khi kinh tế thế giới đã cho thấy khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên khi các nền kinh tế đã đối mặt với “vô số cú sốc” như các cuộc xung đột, giá cả hàng hóa tăng mạnh... -
Thông tin chuyên đề
Trung Đông: Sự cạnh tranh của các nước lớn và một số dự báo năm 2024
Bất định và phức tạp là những đặc tính của cục diện khu vực Trung Đông trong năm 2023 - một năm chứng kiến nhiều sự kiện, biến động mới trong cục diện khu vực. Bên cạnh những diễn biến tích cực từ xu hướng phục hồi, phát triển kinh tế, hòa hoãn, bình thường hóa quan hệ giữa Iran, Syria, Israel với các nước khu vực, xung đột bùng phát giữa Israel và lực lượng Hamas từ đầu tháng 10/2023 khiến căng thẳng leo thang, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước lớn. -
Thông tin chuyên đề
Ý nghĩa, kết quả chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính
Nhận lời mời của Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã thăm chính thức Hàn Quốc. Đây là chuyến thăm Hàn Quốc đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ sau khi hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện (tháng 12/2022) và là chuyến thăm Hàn Quốc đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trên cương vị người đứng đầu Chính phủ. -
Thông tin chuyên đề
Hướng đi nào cho tiến trình hòa bình tại Ukraine?
Từ ngày 15 đến ngày 16 tháng 6 năm 2024, tại khu nghỉ dưỡng gần Lucerne (Thụy Sĩ) đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh nhằm kêu gọi ủng hộ kế hoạch hòa bình 10 điểm mà Tổng thống Ukraine Zelensky vạch ra lần đầu tiên vào cuối năm 2022, nhằm tìm ra con đường chấm dứt cuộc xung đột quân sự kéo dài từ tháng 2/2022 đến nay, khôi phục toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine cũng như rút quân đội Nga khỏi lãnh thổ nước này. -
Thông tin chuyên đề
Ý nghĩa, kết quả chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã tạo xung lực mới cho hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga trên nhiều mặt… -
Thông tin chuyên đề
Liệu có nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật?
Trong bài phát biểu Thông điệp Quốc gia ngày 29 tháng 2 năm 2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra một trong những cảnh báo rõ ràng nhất về nguy cơ chiến tranh hạt nhân ở Ukraine và lưu ý rằng, các lực lượng hạt nhân chiến lược của Nga “đang ở trạng thái sẵn sàng hoàn toàn” và có thể tấn công các mục tiêu ở phía tây. -
Thông tin chuyên đề
Khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước trên sông Mekong và chính sách của Việt Nam (tiếp theo và hết)
Phần tiếp theo của bài viết “Khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước trên sông Mekong và chính sách của Việt Nam” đề cập quan điểm: Phát triển đồng bằng Sông Cửu Long cần theo hướng thích nghi có kiểm soát, chủ động tạo ra chế độ nước hợp lý trên nền chế độ tự nhiên, làm giảm mức độ rủi ro, bấp bênh trong các hoạt động kinh tế - xã hội, nhất là ngành nông nghiệp. -
Thông tin chuyên đề
Khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước trên sông Mekong và chính sách của Việt Nam
Khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước trên sông Mekong và chính sách của Việt Nam. -
Thông tin chuyên đề
Cục diện châu Âu từ khi xảy ra xung đột Nga – Ukraine đến nay
Cuộc xung đột Nga - Ukraine, từ khi khởi đầu đến nay vẫn tiếp tục diễn biến khó lường, đã và đang tác động sâu sắc tới cục diện thế giới nói chung và châu Âu nói riêng. -
Thông tin chuyên đề
Việt Nam - Hoa Kỳ: Điểm sáng trong hợp tác thương mại
Năm 2013, Việt Nam - Hoa Kỳ trở thành đối tác toàn diện và nâng cấp thành đối tác chiến lược toàn diện vào ngày 09/10/2023. Trong khung khổ hợp tác giữa hai nước, cùng với quan hệ chính trị tốt đẹp, hợp tác kinh tế, đặc biệt là thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - đứng thứ hai chỉ sau quan hệ chính trị và ngoại giao trong danh sách 9 lĩnh vực hợp tác - được coi là lĩnh vực hợp tác thành công nhất, đã trở thành trọng tâm, nền tảng, động lực phát triển cho quan hệ chung giữa hai nước. -
Thông tin chuyên đề
Phát huy trách nhiệm của thanh niên, các tổ chức thanh niên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên không gian mạng
Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là nhiệm vụ vừa mang tính thường xuyên, vừa mang tính cấp bách cần quyết tâm chính trị cao và sự vào cuộc, chung tay của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Trong đó, thanh niên phải là những người hăng hái nhất, dũng cảm nhất, kịp thời phát hiện, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn, hành động nguy hiểm của các thế lực xấu, thù địch. -
Thông tin chuyên đề
Đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 đã thể chế các quan điểm, chủ trương của Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, giải quyết được các vướng mắc, bất cập đã chỉ ra trong quá trình tổng kết thi hành Luật Đất đai 2013. Luật Đất đai đã được Quốc hội thông qua góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất trong giai đoạn mới, hướng tới mục tiêu phát huy cao nhất nguồn lực đất đai để góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.